Kết quả tìm kiếm cho "không nương tay"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1327
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Bề mặt của sao Hỏa, với màu đỏ đặc trưng và cảnh quan hoang vắng, có vẻ như chỉ là một vùng đất khô cằn và không có dấu hiệu của sự sống.
Chúa Xứ Thánh Mẫu là nhân vật tâm linh, huyền bí, hiện hữu bằng nhiều truyền thuyết và trong sự tín ngưỡng của người dân vùng đất Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang nói riêng. Những sự kiện xoay quanh Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang luôn thu hút đông đảo người dân tề tựu thực hành nghi lễ mang tính cộng đồng. Nghi thức thay áo Bà hàng tháng là một ví dụ điển hình.
Giáo dục an toàn giao thông (ATGT), văn hóa tham gia giao thông cho trẻ mầm non là nền tảng để trẻ trở thành công dân tuân thủ pháp luật sau này. Việc đa dạng và sáng tạo trong phương pháp tuyên truyền sẽ cung cấp cho trẻ kiến thức và hiểu biết căn bản về một số quy định khi tham gia giao thông. Trong đó, chuyên đề Chương trình “Tôi yêu Việt Nam” là một trong những hoạt động thiết thực đang triển khai ở một số đơn vị trường học.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Kon Tum là tỉnh ở phía Bắc Tây Nguyên, hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn nhưng du lịch đã có những bứt phá đáng kể.
Lễ cúng rừng của người Jrai là một nghi lễ truyền thống quan trọng, phản ánh tín ngưỡng lâu đời của đồng bào Tây Nguyên gắn liền với ý thức bảo vệ rừng. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lễ cúng rừng còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Ở An Giang, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là trung tâm tín ngưỡng lớn nhất miền Tây, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương mỗi năm. Trong khi đó, đình thần Vĩnh Thạnh Trung, là nơi bảo tồn những giá trị truyền thống của đình làng Nam Bộ. Phía sau sự trang nghiêm ấy là những người cống hiến thầm lặng, dành cả đời để gìn giữ không gian tín ngưỡng linh thiêng.
Tối 21/3, Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 3 năm 2025 đã khai mạc tại Công viên Lê Văn Tám (Quận 1, TP Hồ Chí Minh), thu hút đông đảo du khách và tín đồ ẩm thực.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Học vấn thấp, thiếu suy nghĩ, cùng bản tính hung hăng, đã khiến nhiều thanh, thiếu niên phải chịu gánh những hậu quả không đáng có khi bước vào cuộc sống xã hội.
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.